Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2016

Ăn mồng tơi mùa hè ngon, mát nhưng không được quên những điều này

Ăn mồng tơi mùa hè ngon, mát nhưng không được quên những điều này
Lương y Bùi Hồng Minh (Phó Chủ tịch hội Đông y Ba Đình, Hà Nội) sẽ chỉ ra những bài thuốc, kèm lưu ý không thể bỏ qua khi ăn rau mồng tơi vào mùa hè trong bài viết dưới đây.
Mồng tơi là món ăn mát lành rất được dân gian ưa chuộng vào mùa hè. Trời nắng nóng cao điểm như gần đây mà được thưởng thức cơm với bát canh mồng tơi nấu cua thì chẳng còn gì bằng. Có thể nói, thưởng thức canh rau mồng tơi vào mùa hè sẽ giúp bạn mát từ trong ra ngoài, đồng thời phòng chống được nhiều bệnh và làm da mịn đẹp.
Trước những suy nghĩ ấy, nhiều người cho rằng, cứ ăn càng nhiều mồng tơi vào mùa hè thì càng có lợi cho sức khỏe. Liệu suy nghĩ ấy có đúng hay không? Chuyên gia Đông y sẽ trả lời chúng ta ngay trong bài viết dưới đây!
Mồng tơi là món ăn mát lành rất được dân gian ưa chuộng vào mùa hè. (Ảnh: Internet)
Mùng tơi – Món ăn ngon mát vào mùa hè có tác dụng chữa bệnh
Theo lương y Bùi Hồng Minh, trong Đông y, mồng tơi có tính hàn, vị chua, không độc, đi vào 5 kinh tâm, tì, can, đại trường, tá tràng, giúp lợi tiểu, tán nhiệt, giải độc, làm đẹp da, trị rôm sảy, mụn nhọt.
“Chất nhầy pectin có trong mồng tơi có tác dụng nhuận tràng, trừ thấp nhiệt, giảm béo , chống béo phì, do đó loại rau này đặc biệt thích hợp cho những người có mỡ máu, đường huyết cao, muốn giảm cân”, lương y Bùi Hồng Minh nói.
Cụ thể là, chất nhầy pectin có khả năng hấp thụ cholesterol, khóa màng bấm ở thành ruột. Từ đó, cholesterol không ngấm vào máu được mà theo đường đại tiện đi ra ngoài, giúp bạn giảm cân. Nước cốt của mồng tơi có tác dụng làm lành các vết thương, đặc biệt là những vết thương do bỏng gây nên. Nguyên nhân là chất nhầy từ mồng tơi có tác dụng làm lành vết thương nhanh chóng.
Canh cua mồng tơi nấu mướp ăn kèm cà pháo là món ăn không thể thiếu vào mùa hè. (Ảnh: Internet)
Dưới đây là những bài thuốc cụ thể từ rau mồng tơi được lương y Bùi Hồng Minh cung cấp:
- Chống bệnh xương khớp: Đem rau mồng tơi hầm với chân giò cho nhừ rồi ăn. Món ăn này rất có lợi cho xương khớp, phòng chống các bệnh liên quan đến xương khớp.
- Chữa yếu sinh lý: Mồng tơi, rau ngót, rau má đem nấu với lòng gà hoặc lòng vịt giúp tăng cường sinh lý nam giới.
- Trị mụn nhọt: Lấy lá mồng tơi, rửa sạch, giã nhuyễn sau đó đắp lên mụn nhọt sẽ khiến mụn nhọt nhanh chóng nặn đi.
- Chữa bệnh trĩ: Lấy lá mồng tơi non kèm thêm chút muối đắp vào búi trĩ, cố định bằng gạc sạch sẽ giúp chống viêm và búi trĩ co lên đáng kể.
- Chữa say nắng: Giã lá mồng tơi rồi đắp vào trán sẽ giúp giảm nhiệt , bệnh nhân say nắng sẽ nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
- Chữa nám, thâm da: Lấy lá mồng tơi rửa thật sạch, giã nhuyễn, sau đó đắp lên da sẽ giúp da giảm thâm, nám đáng kể.
- Chữa táo bón: Sử dụng canh mồng tơi ăn thường xuyên sẽ giúp nhuận tràng, tránh nguy cơ mắc bệnh táo bón .
- Điều trị tiểu khó: Giã nhuyễn mồng tơi lấy nước cốt, hòa thêm chút muối, cho thêm nước đun sôi để nguội và uống hàng ngày sẽ giúp lợi tiểu.
- Chữa bỏng: Giã mồng tơi, đắp hoặc bôi lên vùng da bị bỏng.
- Lợi sữa: Trong rau mồng tơi có rất nhiều vitamin A, sắt, chất nhầy… rất tốt cho chị em mới sinh đẻ mà ít sữa. Ăn canh rau mồng tơi nấu với thịt nạc sẽ giúp phụ nữ sau sinh lợi sữa.
“Tóm lại, rau mồng tơi có rất nhiều tác dụng chữa bệnh nhưng tác dụng chính của nó là thanh nhiệt, giải độc , giảm mỡ máu”, ông Minh nhấn mạnh.
Ăn quá nhiều rau mồng tơi khiến cơ thể hấp thụ kém vì chứa một hàm lượng axit oxalic cao. (Ảnh: Internet)
Những lưu ý cần ghi nhớ khi ăn rau mồng tơi
Mặc dù mồng tơi có nhiều chất dinh dưỡng (1/2 chén rau mồng tơi sau khi nấu chín cung cấp 190% lượng vitamin A, 20% lượng sắt mà cơ thể cần) nhưng không nên lạm dụng. Ông Minh cho hay, nếu lạm dụng loại rau này sẽ gây những tác hại cụ thể như sau:
- Hấp thu kém: Ăn quá nhiều rau mồng tơi khiến cơ thể hấp thụ kém vì chứa một hàm lượng axit oxalic cao. Đây là một loại chất hóa học có khả năng liên kết với canxi, sắt, khiến cơ thể khó hấp thụ các chất dinh dưỡng quan trọng khác.
Do đó, khi ăn rau mồng tơi nên ăn kèm theo các loại thực phẩm giàu vitamin C như cam, chanh, cà chua, khế. Đặc biệt là ăn rau mồng tơi nấu khế sẽ rất tốt cho cơ thể.
- Sỏi thận: Vì chứa lượng axit oxalic, purin cao nên ăn nhiều rau mồng tơi chuyển hóa thành axit uric, sẽ tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, tích tụ trong cơ thể dễ gây bệnh gút, sỏi thận .
- Gây vàng, ố răng: Chất nhầy ở rau mồng tơi khi ăn quá nhiều sẽ hình thành mảng bám, cáu lại ở răng vì không hòa tan được trong nước. Từ đó, răng bạn sẽ bị đen, vàng.
- Gây khó chịu trong dạ dày: Mồng tơi có hàm lượng chất xơ cao. 1 chén rau mồng tơi nấu chín có 6g chất xơ. Lượng chất xơ quá lớn sẽ làm chậm quá trình chuyển hóa trong cơ thể dẫn đến khó tiêu, đầy hơi, chuột rút.
Từ những tác dụng phụ trên, vị lương y này khuyên chúng ta nên ăn vừa phải. “Nên ăn 2 lần mỗi tuần. Những người bị sỏi thận, gút phải kiêng loại rau này hoàn toàn vì sẽ khiến tình trạng đau nhức khớp thêm trầm trọng do có khả năng tích tụ axit uric trong cơ thể”, lương y Bùi Hồng Minh nói.


Thứ Năm, 23 tháng 6, 2016

Bài thuốc đơn giản trị gút dứt điểm từ 2 món thực phẩm dễ kiếm


Bài thuốc đơn giản trị gút dứt điểm từ 2 món thực phẩm dễ kiếm
Xin gởi đến quý huynh bài thuốc mà tôi thấy tận mắt để tùy nghi. Bệnh (Gout) thống phong, quê tôi có tên là bệnh đau đầu voi.

Tôi đọc mải bệnh gout trên các trang net rồi tưởng tượng chứ chưa thấy hư thực ra sao, cách đây cũng hơn nửa năm tôi nghe tin anh Thành (bạn của tôi) lúc nầy bệnh quá nặng không đi đứng được, chúng tôi mấy người rủ nhau đến nhà thăm.

Lần thứ nhất trong đời mới thấy tận mắt bệnh gout. Thật khủng khiếp, hai bàn tay của anh Thành trông giống như nải chuối mật mốc chín muồi. vỏ đen, năm khớp xương trên mu hai bàn tay và các khớp của các ngón tay, nó ( U) lên giống như các mụt nhọt bóng lưởng, các ngon tay sưng no tròn cứ tưởng tượng nó sắp bung nở, màu tím bầm đen. Hai bàn chân sưng tấy , tím ngắt , thấy thật dễ sợ .

Anh cho biết đã uống hằng chục bài thuốc lượm lặt trên net, khi chịu hết nổi thì đến BS, BS chích thuốc trực tiếp vào các khớp bị sưng.5 Tri gout Đỡ một vài tháng rồi tái lại, cứ như vậy kéo dài mải, nhưng năm nay thì quá nặng như các anh đang thấy .

Vừa rồi anh Thành tươi rói đến thăm cho tôi mấy gói cà phê p, anh rất vui báo cáo hơn 6 tháng nay bệnh của anh nằm im, không nghe tái tại, còn lâu dài thì chưa biết ra sao, nhưng người cho bài thuốc nầy nói thĩnh thoảng uống nó sẽ chấm dứt không tái lại nửa vì người nhà của họ đã trị dứt mấy năm nay không tái lại (cũng có thể tùy thể trạng của người bệnh hạp chăng) bài thuốc chẵng có chi đặc biệt chỉ có 2 món :

1/- 1 kg trái (khổ hoa) mướp đắng. 
2/- 0.8 gram trái bưởi.

Cả hai để nguyên vỏ ruột, hột, không bỏ thứ gì. vằm chung lại cho vào nồi nầu, nước đổ vừa xấp trên mặt, nấu cạn còn lại 1/2 đổ ra ly. Nấu lại lần thứ 2 cũng như vậy, hai lần hòa chung cho vô tủ lạnh uống như nước trà, cố gắng uống trong ngày cho hết, rồi mai làm lại như vậy, khoảng 3 bữa là xẹp không đau nhức, rồi làm tiếp lâu mau tùy mình (Đã 6 tháng không tái lại). Xin quý huynh ghi lại để giúp người .
Xem thêm video: Y học 4 phương - Bệnh gút
https://youtu.be/dBgLdZKYCd0


BÀI THUỐC

Tăng sinh lực cho cả chàng và nàng bằng món đuôi lợn

Đuôi lợn được sử dụng để chế biến nhiều món ăn ngon miệng, có lợi trong việc tăng sinh lực ở nam giới, làm đẹp da ở phụ nữ.
Món 1: Đuôi lợn hầm đỗ trọng. Đuôi heo (đuôi lợn) 150g, thục địa 30g, tỏa dương 30g, đỗ trọng 30g, đại táo 10 quả, gừng tươi 15g, gia vị các loại. Đuôi heo cạo bỏ lông, rửa sạch, chặt khúc ngắn, gia vị rửa sạch cho vào túi vải, buộc kín, gừng tươi giã nát. Tất cả cho vào nồi đất với lượng nước vừa đủ, hầm lửa nhỏ từ 2-3 giờ, nêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Tác dụng: Bổ thận tinh, trị rối loạn cương dương, tinh trùng ít, yếu.


Món 2: Đuôi lợn nấu lạc. Đuôi heo 150g làm sạch, cắt khúc ngắn. Lạc (đậu phộng) 50g, trần bì 4g, hồ đào nhân 10 cái. Cho một lượng nước vừa đủ vào nồi đất, nấu cho đến khi nước thật sôi, thả các thứ vào, đậy kín nắp. Chờ sôi lại rồi giảm bớt lửa. Hầm khoảng 3 giờ, nêm thêm ít muối và bột nêm cho vừa miệng. Tác dụng: Tăng cường sinh lực, làm đen râu tóc, giúp da mịn màng, hồng hào.

Món 3: Đuôi lợn hầm thuốc bắc. Đuôi heo 500g, chặt khúc nhỏ, ý dĩ 30g, đỗ trọng 20 g. Tất cả các thứ rửa thật sạch, để ráo rồi cho vào siêu sắc thuốc, nấu với 1 lít nước, sắc còn 500 ml, dùng nước này để hầm nhừ đuôi heo. Hành lá rửa sạch, cắt khúc, gừng tươi xắt sợi, muối, tiêu, dầu ăn. Cho dầu ăn vào nồi, khi dầu nóng thì bỏ hành vào phi thơm, kế tiếp cho gừng cắt sợi vào xào rồi cho đuôi heo vào trộn đều.

Khi đuôi heo săn lại, cho vào nồi ít nước và ít muối, xào tiếp cho thật thấm, đổ nước thuốc vào nấu sôi rồi hạ nhỏ lửa, đậy nắp nồi lại, để lửa riu riu. Hầm khoảng 1 giờ, cho táo đỏ 8-10 quả vào hầm chung. Đến khi đuôi heo và táo đều chín mềm, nêm lại cho vừa ăn, thả hành lá và tiêu vào, trộn đều rồi mang ra ăn nóng. Tác dụng: Bổ thận, kiện tỳ, tăng cường khả năng sinh dục, giảm đau nhức xương khớp, trừ phong thấp, làm đẹp da.

Món 4: Canh đuôi heo hầm đu đủ. Đuôi heo mua về cạo rửa sạch, chặt khúc 5 phân. Hành tím lột vỏ xắt mỏng. Đu đủ gọt vỏ thái quân cờ, ngâm đu đủ vào nước sạch vài giờ, thay nước đôi ba lần cho ra hết nhựa đắng. Hành ngò thái nhỏ. Đun nước sôi cho đuôi heo + hành củ vào hầm, vớt bọt, nêm chút muối, khi đuôi heo hơi mềm thì cho đu đủ vào hầm đến khi mềm nhừ, nêm: bột ngọt + đường + muốI + chút nước ắm vừa ăn, nhấc xuống rải hành ngò, rắc tiêu.

Món 5. Canh đuôi lợn hầm cà rốt. Đuôi lợn chọn phần đuôi nhỏ, cắt khúc sẵn mua về cạo rửa cho sạch. Nếu kỹ hơn thì chần qua nước sôi rồi hãy hầm. Cà rốt cắt nhỏ, khoai tây gọt vỏ cắt miếng bản to.Bắc nồi nước cho sôi thêm chút muối cho đuôi heo và vài hạt tiêu đen vào hầm cho mềm. Cho cà rốt khoai tây vào hầm cho mềm. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa miệng ăn. Múc ra tô, thêm củ hành tím cắt lát mỏng hay hành xanh vào cho thơm. Canh ăn nóng, chấm với nước mắm cay càng ngon.

Món 6. Canh đuôi lợn hầm củ sen. Đuôi lợn rửa sạch, chặt khúc. Củ sen gọt vỏ, xắt khoanh tròn mỏng. Hành lá xắt nhỏ. Bắc nồi nước, cho đuôi heo vào, nêm muối, đường. Cho củ sen vào, nêm muối, đường, vớt bọt, để lửa nhỏ. Hầm khoảng 30 phút để đuôi heo và củ sen mềm nhừ. Cho cà rốt vào nấu khoảng 10 phút nữa, nêm hạt nêm ngon, bột ngọt, muối, đường cho vừa ăn. Khi cà rốt chín, nêm thêm nước mắm vào, cho hành lá vào trộn đều. Tắt bếp, nhắc xuống.

Món 7. Đuôi lợn hầm đậu đen. Đuôi lợn 500g, làm sạch, cắt khúc ngắn, đem hầm với đậu đen 50g (đã ngâm mềm), cùng với một, hai, hoặc tất cả các dược liệu như đỗ trọng, tục đoạn, ba kích, nhục thung dung, câu kỷ tử. Nêm nếm gia vị muối, tiêu, đường, nước mắm vừa ăn. Ăn vào lúc đói bụng.

Món 8. Canh hạt dẻ đuôi lợn: Đuôi lợn 2 cái (khoảng 250g), hạt dẻ 60g, ba kích thiên 15g, trần bì 3g: Đuôi lợn cắt bỏ mỡ dư, cạo lông, rửa sạch, thái đoạn. Hạt dẻ bỏ vỏ cứng và vỏ lụa rửa sạch, rửa sạch ba kích thiên, trần bì. Cho đuôi lợn, ba kích thiên, trần bì vào nồi, cho vào lượng vừa nước, sau khi dùng lửa to nấu sôi, chuyển sang lửa nhỏ hầm khoảng 1 giờ, cho hạt dẻ vào hầm lại khoảng 1 giờ nữa, nêm gia vị là được.
Theo Kiến thức

Đuôi bổ theo bài Một số món ăn chế biến từ đuôi

Đuôi Bò Hầm Tiêu Xanh




Dọn bò hầm ra bát, rắc ớt sừng cắt sợi, rau cần thái nhỏ, dùng với bánh mì hoặc cơm.


Nguyên liệu:

- 1kg đuôi bò.
- 100gr tiêu xanh.
- 2 củ cà rốt.
- 2 quả cà chua.
- 2 quả ớt sừng.
- 1 cọng cần tây.
- Gia vị: bột nêm, đường, nước mắm, 1/2 quả cà bát.
- 10gr quế.
- 10gr hồi.
- 1 thìa cà phê đinh hương.
Thực hiện:
- Rửa đuôi bò, cạo sạch lông, chặt khúc vừa ăn.
- Cho đuôi bò, cà rốt thái khoanh, cà chua cắt múi, cà bát cắt múi, quế, hồi, đinh hương vào nồi hầm 1 tiếng, tắt lửa.
- Sau 30 phút, mở nồi ra, nêm gia vị.
- Cho tiêu xanh vào nồi, đun 5 phút, tắt bếp.
Nguồn: vnnavi
Nguyên liệu: cà chua, đường, nước mắm, tiêu, ớt, cà rốt, cần tây, đinh hương, bột nêm, cà bát, hồi, quế, đuôi bò

Canh củ sen hầm đuôi heo


Một món ăn rất ngon và bổ dưỡng mình sưu tầm được trên mạng xin giới thiệu mọi người. Món này dùng bồi bổ cho sĩ tử là tuyệt vời.

 Nguyên liệu
300g củ sen
400g đuôi heo
1 trái cà-rốt
Các gia vị khác
 Cách làm

Canh củ sen hầm đuôi heo

Đuôi heo rửa sạch, chặt khúc.
Củ sen gọt vỏ, cắt khoanh tròn ngâm nước muối. Cà-rốt cắt mỏng.
Bắc nồi nước, cho đuôi heo vào, nêm gia vị.
Cho củ sen vào hầm chung, vớt bọt, để lửa nhỏ. Hầm khoảng 30 phút để đuôi heo và củ sen mềm nhừ. Cho cà-rốt vào nấu khoảng 10 phút nữa.
Khi cà-rốt chín, nêm thêm nước mắm vào, cho hành lá vào trộn đều. Tắt bếp, nhắc xuống.
Củ sen 300g, gọt sạch vỏ, rửa sạch, cắt khúc ngắn, đập cho hơi giập. Đuôi heo (cùng xương) 600g, chặt phần xương phía trên đuôi heo thành từng miếng vừa dùng, rửa sạch, phần đuôi cạo sạch lông, rửa sạch rồi cắt khúc ngắn 3-4 cm, cho vào xoong nước lạnh với 1 muỗng cà-phê muối và đầu hành đã rửa sạch, đập giập. Đun sôi, vớt bọt, để lửa nhỏ cho sôi liu riu. Hầm xương và đuôi heo khoảng 1 giờ thì cho củ sen; hành tím 5 củ đã nướng chín, bóc vỏ; 2 muỗng canh nước mắm; 1 muỗng cà-phê đường vào. Hầm thêm 1 giờ nữa cho củ sen mềm là được. Nêm nếm lại cho vừa ăn. Múc canh ra tô, rắc ít hành lá, rau ngò và ít tiêu lên trên. Dùng ăn nóng khi đói. 

Món ăn này rất tốt cho những người bị thận suy, tinh lực yếu, đau lưng mỏi gối, mất ngủ. Riêng phụ nữ dùng món này sẽ giúp điều hòa khí huyết, sắc mặt hồng hào, da mịn màng, trắng đẹp, chống nhăn da, nứt da, lão hóa da. 

Ngoài các món ăn thực trị nói trên, người ta còn dùng đuôi heo để chế biến nhiều món ăn ngon miệng và bổ dưỡng khác như: đuôi heo kho nước dừa, rất tốt cho thận và da. Đuôi heo chiên giòn, có ích cho thận và tỳ. Đuôi heo nấu ngũ vị: nấu cùng ngũ vị hương và các rau quả như cà-rốt, ớt chuông đỏ, cần tây, củ sả, rau thơm, tương cà chua. Ăn với bánh mì. Món này rất tốt cho thận, tỳ, giúp tăng trí nhớ, tăng cường hệ miễn dịch, chống lão hóa. Canh đuôi heo đu đủ, bổ thận, kiện tỳ, lợi sữa, dưỡng huyết. Canh đuôi heo bông hẹ, bổ thận, bổ phế, giải độc, trừ đàm, giảm ho và giúp thanh giọng.

Xương đuôi heo hầm đậu đen


Món canh hầm này có thể dùng trong bữa cơm hằng ngày, giúp bồi bổ cơ thể sau khi ốm dậy và giúp tăng cường sinh lực cho nam giới

 Nguyên liệu
500g xương đuôi heo
300g đậu đen
3 củ tỏi
Gia vị
 Cách làm

Xương đuôi heo chặt khúc vừa ăn, rửa sạch, luộc sơ với nước để loại bỏ bọt dơ, đổ nước luộc xương đi.
Đậu đen rửa sạch, ngâm 2-3 tiếng cho mềm.
Tỏi rửa sạch, để nguyên củ.
Cho xương heo vào nồi nước, nấu sôi.
Đợi xương hơi mềm, cho đậu đen và tỏi củ vào, ninh kỹ đến khi cả xương và đậu chín mềm.
Nêm nếm gia vị vừa ăn, múc ra tô, dùng nóng.
Khi nêm gia vị, bạn có thể cho vào tí xíu nước mắm ngon, món hầm sẽ dậy mùi và ngon hơn.
Để xương và đậu mau mềm và tiết kiệm nhiên liệu, bạn làm như sau: nấu sôi , vớt bọt, để sôi thêm khoảng 10 phút thì đậy nắp, tắt lửa. Để khoảng 30-60 phút sau thì bật lửa cho sôi l
Chúc bạn ngon miệng !

Đuôi heo hầm thuốc

Đuôi heo hầm thuốc bắc bổ dưỡng
Nguyên liệu
150g đuôi heo
30g thục địa
30g tỏa dương
30g đỗ trọng
10 quả đại táo
15g gừng tươi
Gia vị các loại
 Cách làm

duoi-heo-ham-thuoc 1
Đuôi heo hầm thuốc

Đuôi heo cạo sạch lông, rửa sạch, chặt thành từng khúc nhỏ, ướp với chút muối, đường khoảng 15 phút cho thấm gia vị.
Gia vị rửa sạch cho vào túi vải, buộc kín, gừng tươi giã nát.
Đun nước sôi, cho đuôi heo, các vị thuốc bắc vào hầm chín mềm.
Nêm 1 muỗng súp đường, 1 muỗng cà-phê muối, 1 muỗng cà-phê hạt nêm vừa ăn.
Hầm lửa nhỏ 2 3 giờ, nêm gia vị vừa ăn, chia ăn vài lần trong ngày. Chúc các bạn thành công với món đuôi heo hầm thuốc.
Chúc bạn thành công !

BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA XUẤT TINH SỚM BẰNG ĐUÔI LỢN

Ở bài viết trước chúng ta đã được thao khảo 1 số bài thuốc đông ý chữa xuất tinh sớm bằng các vị Ngũ bội tử, Bạch chỉ ... Ở bài viết này chúng tơi xin giới thiệu 1 số bài thuốc áp dụng đuôi lợn với công dụng bổ khí, dưỡng huyết, hỗ trợ chứng thận hư, liệt dương, xuất tinh sớm…>> Bài thuốc đông y chữa xuất tinh sớm (phần 1)

Chữa xuất tinh sớm bằng đuôi lợn

Canh đuôi lợn hầm đu đủ

1 cái đuôi lơn 300g đu đủ xanh, Hành ngò, hành củ. MuốI + tiêu + đường + bột ngọt + nước mắm. Đuôi heo mua về cạo rửa sạch, chặt khúc 5 phân. Hành tím lột vỏ xắt mỏng. Đu đủ gọt vỏ thái quân cờ, ngâm đu đủ vào nước sạch vài giờ, thay nước đôi ba lần cho ra hết nhựa đắng.Hành ngò thái nhỏ. Đun nước sôi cho đuôi heo + hành củ vào hầm, vớt bọt, nêm chút muốI, khi đuôi heo hơi mềm thì cho đu đủ vào hầm đến khi mềm nhừ, nêm: bột ngọt + đường + muốI + chút nước ắm vừa ăn, nhấc xuống rảI hành ngò, rắc tiêu.
Món ăn bổ thận Đuôi lợn sinh địa: Bổ âm dương huyết, thanh nhiệt, giải độc gồm đuôi lợn 150g, sinh địa 30g, gừng 10g, hành 20g, muối ăn vừa đủ. Đuôi heo làm sạch, cắt khúc 4cm, sinh địa cắt miếng. Gừng đập nát. Tất cả cho vào nồi hầm nhừ. Khi ăn cho hành cắt đoạn, ngày ăn 1 lần vào bữa cơm chính.

Canh đuôi lợn lạc:

Công hiệu canh này là dưỡng huyết nhuận táo, cường tráng gân cốt, thích hợp với chứng teo mềm do thận hư huyết thiểu. Triệu chứng sống lưng đau mỏi, chi dưới teo mềm, đầu choáng tai ù, đại tiện khô kết, tiểu tiện nhiều lần. Cũng có thể dùng vào chứng sau khi đẻ phong thấp tê đau mà thấy lưng, chân mất sức, lâu ngày không khỏi. Đuôi lợn 2 cái khoảng 250g, lạc 30g. Đuôi lợn cạo bỏ mỡ dư thùa, cạo bỏ lông, rửa sạch, cắt đoạn. Lạc bỏ vỏ lấy nhân, rửa sạch. Cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi, cho lượng vừa nước, sau khi dùng lửa to nấu sôi, chuyển sang lửa nhỏ nấu 2-3 giờ, nêm gia vị là được.

Món ăn bổ thận Canh thung dung, đậu đen, đuôi lợn:

Canh này có công hiệu bổ thận trợ dương, nhuận táo thông tiện thích hợp với chứng thận hư liệt dương, táo bón. Triệu chứng lưng gối mỏi mềm, dương sự bất lực, tình dục giảm, xuất tinh sớm, di tinh, tiểu tiện trong dài, đại tiện táo kết. Món ăn bổ thận Canh hạt dẻ đuôi lợn: Đuôi lợn 2 cái (khoảng 250), hạt dẻ 60g, ba kích thiên 15g, trần bì 3g: Đuôi lợn cắt bỏ mỡ dư, cạo sạch lông, rửa sạch, thái đoạn. Hạt dẻ bỏ vỏ cứng và vỏ lụa rửa sạch, rửa sạch ba kích thiên và trần bì. Cho đuôi lợn, ba kích thiên, trần bì vào nồi, cho vào lượng vừa nước, sau khi dùng lửa to nấu sôi, chuyển sang lửa nhỏ hầm khoảng 1 giờ, cho hạt dẻ vào hầm lại khoảng 1 giờ nữa, nêm gia vị là được.

Canh đuôi lợn hầm cà rốt

Đuôi lợn, cà rốt, khoai tây nhiều ít tùy theo mỗi nhà.Muối, tiêu, củ hành tím. Đuôi lợn lựa phần đuôi nhỏ, cắt khúc sẵn mua về cạo rửa cho sạch. Nếu kỹ hơn thì trụng qua nước sôi rồi hãy hầm. Cà rốt cắt nhỏ, khoai tây gọt vỏ cắt miếng bản to.Bắc nồi nước cho sôi thêm chút muối cho đuôi heo và vài hạt tiêu đen vào hầm cho mềm. Cho cà rốt khoai tây vào hầm cho mềm. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa miệng ăn Múc ra tô, thêm củ hành tím cắt lát mỏng hay hành xanh vào cho thơm.Canh ăn nóng, chấm với nước mắm cay càng ngon.

Canh đuôi lợn hầm hạt sen

300g củ sen. 1 cái đuôi heo khoảng 400g.1 củ cà rốt. 1 thìa cà phê hạt nêm. 1 thìa cà phê bột ngọt. 1/2 thìa cà phê muối. 1 thìa cà phê đường. 1 thìa cà phê nước mắm. Hành lá, tiêu. Đuôi heo rửa sạch, chặt khúc. Củ sen gọt vỏ, xắt khoanh tròn mỏng. Hành lá xắt nhỏ. Bắc nồi nước, cho đuôi heo vào, nêm muối, đường. Cho củ sen vào, nêm muối, đường, vớt bọt, để lửa nhỏ. Hầm khoảng 30 phút để đuôi heo và củ sen mềm nhừ. Cho cà rốt vào nấu khoảng 10 phút nữa, nêm hạt nêm ngon, bột ngọt, muối, đường cho vừa ăn.Khi cà rốt chín, nêm thêm nước mắm vào, cho hành lá vào trộn đều. Tắt bếp, nhắc xuống.
Theo: Lương y Văn Quốc
BÀI THUỐC

Đuôi bổ theo bài Một số món ăn chế biến từ đuôi

Đuôi Bò Hầm Tiêu Xanh




Dọn bò hầm ra bát, rắc ớt sừng cắt sợi, rau cần thái nhỏ, dùng với bánh mì hoặc cơm.


Nguyên liệu:

- 1kg đuôi bò.
- 100gr tiêu xanh.
- 2 củ cà rốt.
- 2 quả cà chua.
- 2 quả ớt sừng.
- 1 cọng cần tây.
- Gia vị: bột nêm, đường, nước mắm, 1/2 quả cà bát.
- 10gr quế.
- 10gr hồi.
- 1 thìa cà phê đinh hương.
Thực hiện:
- Rửa đuôi bò, cạo sạch lông, chặt khúc vừa ăn.
- Cho đuôi bò, cà rốt thái khoanh, cà chua cắt múi, cà bát cắt múi, quế, hồi, đinh hương vào nồi hầm 1 tiếng, tắt lửa.
- Sau 30 phút, mở nồi ra, nêm gia vị.
- Cho tiêu xanh vào nồi, đun 5 phút, tắt bếp.
Nguồn: vnnavi
Nguyên liệu: cà chua, đường, nước mắm, tiêu, ớt, cà rốt, cần tây, đinh hương, bột nêm, cà bát, hồi, quế, đuôi bò

Canh củ sen hầm đuôi heo


Một món ăn rất ngon và bổ dưỡng mình sưu tầm được trên mạng xin giới thiệu mọi người. Món này dùng bồi bổ cho sĩ tử là tuyệt vời.

 Nguyên liệu
300g củ sen
400g đuôi heo
1 trái cà-rốt
Các gia vị khác
 Cách làm

Canh củ sen hầm đuôi heo

Đuôi heo rửa sạch, chặt khúc.
Củ sen gọt vỏ, cắt khoanh tròn ngâm nước muối. Cà-rốt cắt mỏng.
Bắc nồi nước, cho đuôi heo vào, nêm gia vị.
Cho củ sen vào hầm chung, vớt bọt, để lửa nhỏ. Hầm khoảng 30 phút để đuôi heo và củ sen mềm nhừ. Cho cà-rốt vào nấu khoảng 10 phút nữa.
Khi cà-rốt chín, nêm thêm nước mắm vào, cho hành lá vào trộn đều. Tắt bếp, nhắc xuống.
Củ sen 300g, gọt sạch vỏ, rửa sạch, cắt khúc ngắn, đập cho hơi giập. Đuôi heo (cùng xương) 600g, chặt phần xương phía trên đuôi heo thành từng miếng vừa dùng, rửa sạch, phần đuôi cạo sạch lông, rửa sạch rồi cắt khúc ngắn 3-4 cm, cho vào xoong nước lạnh với 1 muỗng cà-phê muối và đầu hành đã rửa sạch, đập giập. Đun sôi, vớt bọt, để lửa nhỏ cho sôi liu riu. Hầm xương và đuôi heo khoảng 1 giờ thì cho củ sen; hành tím 5 củ đã nướng chín, bóc vỏ; 2 muỗng canh nước mắm; 1 muỗng cà-phê đường vào. Hầm thêm 1 giờ nữa cho củ sen mềm là được. Nêm nếm lại cho vừa ăn. Múc canh ra tô, rắc ít hành lá, rau ngò và ít tiêu lên trên. Dùng ăn nóng khi đói. 

Món ăn này rất tốt cho những người bị thận suy, tinh lực yếu, đau lưng mỏi gối, mất ngủ. Riêng phụ nữ dùng món này sẽ giúp điều hòa khí huyết, sắc mặt hồng hào, da mịn màng, trắng đẹp, chống nhăn da, nứt da, lão hóa da. 

Ngoài các món ăn thực trị nói trên, người ta còn dùng đuôi heo để chế biến nhiều món ăn ngon miệng và bổ dưỡng khác như: đuôi heo kho nước dừa, rất tốt cho thận và da. Đuôi heo chiên giòn, có ích cho thận và tỳ. Đuôi heo nấu ngũ vị: nấu cùng ngũ vị hương và các rau quả như cà-rốt, ớt chuông đỏ, cần tây, củ sả, rau thơm, tương cà chua. Ăn với bánh mì. Món này rất tốt cho thận, tỳ, giúp tăng trí nhớ, tăng cường hệ miễn dịch, chống lão hóa. Canh đuôi heo đu đủ, bổ thận, kiện tỳ, lợi sữa, dưỡng huyết. Canh đuôi heo bông hẹ, bổ thận, bổ phế, giải độc, trừ đàm, giảm ho và giúp thanh giọng.

Xương đuôi heo hầm đậu đen


Món canh hầm này có thể dùng trong bữa cơm hằng ngày, giúp bồi bổ cơ thể sau khi ốm dậy và giúp tăng cường sinh lực cho nam giới

 Nguyên liệu
500g xương đuôi heo
300g đậu đen
3 củ tỏi
Gia vị
 Cách làm

Xương đuôi heo chặt khúc vừa ăn, rửa sạch, luộc sơ với nước để loại bỏ bọt dơ, đổ nước luộc xương đi.
Đậu đen rửa sạch, ngâm 2-3 tiếng cho mềm.
Tỏi rửa sạch, để nguyên củ.
Cho xương heo vào nồi nước, nấu sôi.
Đợi xương hơi mềm, cho đậu đen và tỏi củ vào, ninh kỹ đến khi cả xương và đậu chín mềm.
Nêm nếm gia vị vừa ăn, múc ra tô, dùng nóng.
Khi nêm gia vị, bạn có thể cho vào tí xíu nước mắm ngon, món hầm sẽ dậy mùi và ngon hơn.
Để xương và đậu mau mềm và tiết kiệm nhiên liệu, bạn làm như sau: nấu sôi , vớt bọt, để sôi thêm khoảng 10 phút thì đậy nắp, tắt lửa. Để khoảng 30-60 phút sau thì bật lửa cho sôi l
Chúc bạn ngon miệng !

Đuôi heo hầm thuốc

Đuôi heo hầm thuốc bắc bổ dưỡng
Nguyên liệu
150g đuôi heo
30g thục địa
30g tỏa dương
30g đỗ trọng
10 quả đại táo
15g gừng tươi
Gia vị các loại
 Cách làm

duoi-heo-ham-thuoc 1
Đuôi heo hầm thuốc

Đuôi heo cạo sạch lông, rửa sạch, chặt thành từng khúc nhỏ, ướp với chút muối, đường khoảng 15 phút cho thấm gia vị.
Gia vị rửa sạch cho vào túi vải, buộc kín, gừng tươi giã nát.
Đun nước sôi, cho đuôi heo, các vị thuốc bắc vào hầm chín mềm.
Nêm 1 muỗng súp đường, 1 muỗng cà-phê muối, 1 muỗng cà-phê hạt nêm vừa ăn.
Hầm lửa nhỏ 2 3 giờ, nêm gia vị vừa ăn, chia ăn vài lần trong ngày. Chúc các bạn thành công với món đuôi heo hầm thuốc.
Chúc bạn thành công !

BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA XUẤT TINH SỚM BẰNG ĐUÔI LỢN

Ở bài viết trước chúng ta đã được thao khảo 1 số bài thuốc đông ý chữa xuất tinh sớm bằng các vị Ngũ bội tử, Bạch chỉ ... Ở bài viết này chúng tơi xin giới thiệu 1 số bài thuốc áp dụng đuôi lợn với công dụng bổ khí, dưỡng huyết, hỗ trợ chứng thận hư, liệt dương, xuất tinh sớm…>> Bài thuốc đông y chữa xuất tinh sớm (phần 1)

Chữa xuất tinh sớm bằng đuôi lợn

Canh đuôi lợn hầm đu đủ

1 cái đuôi lơn 300g đu đủ xanh, Hành ngò, hành củ. MuốI + tiêu + đường + bột ngọt + nước mắm. Đuôi heo mua về cạo rửa sạch, chặt khúc 5 phân. Hành tím lột vỏ xắt mỏng. Đu đủ gọt vỏ thái quân cờ, ngâm đu đủ vào nước sạch vài giờ, thay nước đôi ba lần cho ra hết nhựa đắng.Hành ngò thái nhỏ. Đun nước sôi cho đuôi heo + hành củ vào hầm, vớt bọt, nêm chút muốI, khi đuôi heo hơi mềm thì cho đu đủ vào hầm đến khi mềm nhừ, nêm: bột ngọt + đường + muốI + chút nước ắm vừa ăn, nhấc xuống rảI hành ngò, rắc tiêu.
Món ăn bổ thận Đuôi lợn sinh địa: Bổ âm dương huyết, thanh nhiệt, giải độc gồm đuôi lợn 150g, sinh địa 30g, gừng 10g, hành 20g, muối ăn vừa đủ. Đuôi heo làm sạch, cắt khúc 4cm, sinh địa cắt miếng. Gừng đập nát. Tất cả cho vào nồi hầm nhừ. Khi ăn cho hành cắt đoạn, ngày ăn 1 lần vào bữa cơm chính.

Canh đuôi lợn lạc:

Công hiệu canh này là dưỡng huyết nhuận táo, cường tráng gân cốt, thích hợp với chứng teo mềm do thận hư huyết thiểu. Triệu chứng sống lưng đau mỏi, chi dưới teo mềm, đầu choáng tai ù, đại tiện khô kết, tiểu tiện nhiều lần. Cũng có thể dùng vào chứng sau khi đẻ phong thấp tê đau mà thấy lưng, chân mất sức, lâu ngày không khỏi. Đuôi lợn 2 cái khoảng 250g, lạc 30g. Đuôi lợn cạo bỏ mỡ dư thùa, cạo bỏ lông, rửa sạch, cắt đoạn. Lạc bỏ vỏ lấy nhân, rửa sạch. Cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi, cho lượng vừa nước, sau khi dùng lửa to nấu sôi, chuyển sang lửa nhỏ nấu 2-3 giờ, nêm gia vị là được.

Món ăn bổ thận Canh thung dung, đậu đen, đuôi lợn:

Canh này có công hiệu bổ thận trợ dương, nhuận táo thông tiện thích hợp với chứng thận hư liệt dương, táo bón. Triệu chứng lưng gối mỏi mềm, dương sự bất lực, tình dục giảm, xuất tinh sớm, di tinh, tiểu tiện trong dài, đại tiện táo kết. Món ăn bổ thận Canh hạt dẻ đuôi lợn: Đuôi lợn 2 cái (khoảng 250), hạt dẻ 60g, ba kích thiên 15g, trần bì 3g: Đuôi lợn cắt bỏ mỡ dư, cạo sạch lông, rửa sạch, thái đoạn. Hạt dẻ bỏ vỏ cứng và vỏ lụa rửa sạch, rửa sạch ba kích thiên và trần bì. Cho đuôi lợn, ba kích thiên, trần bì vào nồi, cho vào lượng vừa nước, sau khi dùng lửa to nấu sôi, chuyển sang lửa nhỏ hầm khoảng 1 giờ, cho hạt dẻ vào hầm lại khoảng 1 giờ nữa, nêm gia vị là được.

Canh đuôi lợn hầm cà rốt

Đuôi lợn, cà rốt, khoai tây nhiều ít tùy theo mỗi nhà.Muối, tiêu, củ hành tím. Đuôi lợn lựa phần đuôi nhỏ, cắt khúc sẵn mua về cạo rửa cho sạch. Nếu kỹ hơn thì trụng qua nước sôi rồi hãy hầm. Cà rốt cắt nhỏ, khoai tây gọt vỏ cắt miếng bản to.Bắc nồi nước cho sôi thêm chút muối cho đuôi heo và vài hạt tiêu đen vào hầm cho mềm. Cho cà rốt khoai tây vào hầm cho mềm. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa miệng ăn Múc ra tô, thêm củ hành tím cắt lát mỏng hay hành xanh vào cho thơm.Canh ăn nóng, chấm với nước mắm cay càng ngon.

Canh đuôi lợn hầm hạt sen

300g củ sen. 1 cái đuôi heo khoảng 400g.1 củ cà rốt. 1 thìa cà phê hạt nêm. 1 thìa cà phê bột ngọt. 1/2 thìa cà phê muối. 1 thìa cà phê đường. 1 thìa cà phê nước mắm. Hành lá, tiêu. Đuôi heo rửa sạch, chặt khúc. Củ sen gọt vỏ, xắt khoanh tròn mỏng. Hành lá xắt nhỏ. Bắc nồi nước, cho đuôi heo vào, nêm muối, đường. Cho củ sen vào, nêm muối, đường, vớt bọt, để lửa nhỏ. Hầm khoảng 30 phút để đuôi heo và củ sen mềm nhừ. Cho cà rốt vào nấu khoảng 10 phút nữa, nêm hạt nêm ngon, bột ngọt, muối, đường cho vừa ăn.Khi cà rốt chín, nêm thêm nước mắm vào, cho hành lá vào trộn đều. Tắt bếp, nhắc xuống.
Theo: Lương y Văn Quốc
BÀI THUỐC

Đuôi bổ theo bài Một số món ăn chế biến từ đuôi

Đuôi Bò Hầm Tiêu Xanh




Dọn bò hầm ra bát, rắc ớt sừng cắt sợi, rau cần thái nhỏ, dùng với bánh mì hoặc cơm.


Nguyên liệu:
- 1kg đuôi bò.
- 100gr tiêu xanh.
- 2 củ cà rốt.
- 2 quả cà chua.
- 2 quả ớt sừng.
- 1 cọng cần tây.
- Gia vị: bột nêm, đường, nước mắm, 1/2 quả cà bát.
- 10gr quế.
- 10gr hồi.
- 1 thìa cà phê đinh hương.
Thực hiện:
- Rửa đuôi bò, cạo sạch lông, chặt khúc vừa ăn.
- Cho đuôi bò, cà rốt thái khoanh, cà chua cắt múi, cà bát cắt múi, quế, hồi, đinh hương vào nồi hầm 1 tiếng, tắt lửa.
- Sau 30 phút, mở nồi ra, nêm gia vị.
- Cho tiêu xanh vào nồi, đun 5 phút, tắt bếp.
Nguồn: vnnavi
Nguyên liệu: cà chua, đường, nước mắm, tiêu, ớt, cà rốt, cần tây, đinh hương, bột nêm, cà bát, hồi, quế, đuôi bò

Canh củ sen hầm đuôi heo


Một món ăn rất ngon và bổ dưỡng mình sưu tầm được trên mạng xin giới thiệu mọi người. Món này dùng bồi bổ cho sĩ tử là tuyệt vời.

 Nguyên liệu
300g củ sen
400g đuôi heo
1 trái cà-rốt
Các gia vị khác
 Cách làm

Canh củ sen hầm đuôi heo

Đuôi heo rửa sạch, chặt khúc.
Củ sen gọt vỏ, cắt khoanh tròn ngâm nước muối. Cà-rốt cắt mỏng.
Bắc nồi nước, cho đuôi heo vào, nêm gia vị.
Cho củ sen vào hầm chung, vớt bọt, để lửa nhỏ. Hầm khoảng 30 phút để đuôi heo và củ sen mềm nhừ. Cho cà-rốt vào nấu khoảng 10 phút nữa.
Khi cà-rốt chín, nêm thêm nước mắm vào, cho hành lá vào trộn đều. Tắt bếp, nhắc xuống.
Củ sen 300g, gọt sạch vỏ, rửa sạch, cắt khúc ngắn, đập cho hơi giập. Đuôi heo (cùng xương) 600g, chặt phần xương phía trên đuôi heo thành từng miếng vừa dùng, rửa sạch, phần đuôi cạo sạch lông, rửa sạch rồi cắt khúc ngắn 3-4 cm, cho vào xoong nước lạnh với 1 muỗng cà-phê muối và đầu hành đã rửa sạch, đập giập. Đun sôi, vớt bọt, để lửa nhỏ cho sôi liu riu. Hầm xương và đuôi heo khoảng 1 giờ thì cho củ sen; hành tím 5 củ đã nướng chín, bóc vỏ; 2 muỗng canh nước mắm; 1 muỗng cà-phê đường vào. Hầm thêm 1 giờ nữa cho củ sen mềm là được. Nêm nếm lại cho vừa ăn. Múc canh ra tô, rắc ít hành lá, rau ngò và ít tiêu lên trên. Dùng ăn nóng khi đói. 

Món ăn này rất tốt cho những người bị thận suy, tinh lực yếu, đau lưng mỏi gối, mất ngủ. Riêng phụ nữ dùng món này sẽ giúp điều hòa khí huyết, sắc mặt hồng hào, da mịn màng, trắng đẹp, chống nhăn da, nứt da, lão hóa da. 

Ngoài các món ăn thực trị nói trên, người ta còn dùng đuôi heo để chế biến nhiều món ăn ngon miệng và bổ dưỡng khác như: đuôi heo kho nước dừa, rất tốt cho thận và da. Đuôi heo chiên giòn, có ích cho thận và tỳ. Đuôi heo nấu ngũ vị: nấu cùng ngũ vị hương và các rau quả như cà-rốt, ớt chuông đỏ, cần tây, củ sả, rau thơm, tương cà chua. Ăn với bánh mì. Món này rất tốt cho thận, tỳ, giúp tăng trí nhớ, tăng cường hệ miễn dịch, chống lão hóa. Canh đuôi heo đu đủ, bổ thận, kiện tỳ, lợi sữa, dưỡng huyết. Canh đuôi heo bông hẹ, bổ thận, bổ phế, giải độc, trừ đàm, giảm ho và giúp thanh giọng.

Xương đuôi heo hầm đậu đen


Món canh hầm này có thể dùng trong bữa cơm hằng ngày, giúp bồi bổ cơ thể sau khi ốm dậy và giúp tăng cường sinh lực cho nam giới

 Nguyên liệu
500g xương đuôi heo
300g đậu đen
3 củ tỏi
Gia vị
 Cách làm

Xương đuôi heo chặt khúc vừa ăn, rửa sạch, luộc sơ với nước để loại bỏ bọt dơ, đổ nước luộc xương đi.
Đậu đen rửa sạch, ngâm 2-3 tiếng cho mềm.
Tỏi rửa sạch, để nguyên củ.
Cho xương heo vào nồi nước, nấu sôi.
Đợi xương hơi mềm, cho đậu đen và tỏi củ vào, ninh kỹ đến khi cả xương và đậu chín mềm.
Nêm nếm gia vị vừa ăn, múc ra tô, dùng nóng.
Khi nêm gia vị, bạn có thể cho vào tí xíu nước mắm ngon, món hầm sẽ dậy mùi và ngon hơn.
Để xương và đậu mau mềm và tiết kiệm nhiên liệu, bạn làm như sau: nấu sôi , vớt bọt, để sôi thêm khoảng 10 phút thì đậy nắp, tắt lửa. Để khoảng 30-60 phút sau thì bật lửa cho sôi l
Chúc bạn ngon miệng !

Đuôi heo hầm thuốc

Đuôi heo hầm thuốc bắc bổ dưỡng
Nguyên liệu
150g đuôi heo
30g thục địa
30g tỏa dương
30g đỗ trọng
10 quả đại táo
15g gừng tươi
Gia vị các loại
 Cách làm

duoi-heo-ham-thuoc 1
Đuôi heo hầm thuốc

Đuôi heo cạo sạch lông, rửa sạch, chặt thành từng khúc nhỏ, ướp với chút muối, đường khoảng 15 phút cho thấm gia vị.
Gia vị rửa sạch cho vào túi vải, buộc kín, gừng tươi giã nát.
Đun nước sôi, cho đuôi heo, các vị thuốc bắc vào hầm chín mềm.
Nêm 1 muỗng súp đường, 1 muỗng cà-phê muối, 1 muỗng cà-phê hạt nêm vừa ăn.
Hầm lửa nhỏ 2 3 giờ, nêm gia vị vừa ăn, chia ăn vài lần trong ngày. Chúc các bạn thành công với món đuôi heo hầm thuốc.
Chúc bạn thành công !

BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA XUẤT TINH SỚM BẰNG ĐUÔI LỢN

Ở bài viết trước chúng ta đã được thao khảo 1 số bài thuốc đông ý chữa xuất tinh sớm bằng các vị Ngũ bội tử, Bạch chỉ ... Ở bài viết này chúng tơi xin giới thiệu 1 số bài thuốc áp dụng đuôi lợn với công dụng bổ khí, dưỡng huyết, hỗ trợ chứng thận hư, liệt dương, xuất tinh sớm…>> Bài thuốc đông y chữa xuất tinh sớm (phần 1)

Chữa xuất tinh sớm bằng đuôi lợn

Canh đuôi lợn hầm đu đủ

1 cái đuôi lơn 300g đu đủ xanh, Hành ngò, hành củ. MuốI + tiêu + đường + bột ngọt + nước mắm. Đuôi heo mua về cạo rửa sạch, chặt khúc 5 phân. Hành tím lột vỏ xắt mỏng. Đu đủ gọt vỏ thái quân cờ, ngâm đu đủ vào nước sạch vài giờ, thay nước đôi ba lần cho ra hết nhựa đắng.Hành ngò thái nhỏ. Đun nước sôi cho đuôi heo + hành củ vào hầm, vớt bọt, nêm chút muốI, khi đuôi heo hơi mềm thì cho đu đủ vào hầm đến khi mềm nhừ, nêm: bột ngọt + đường + muốI + chút nước ắm vừa ăn, nhấc xuống rảI hành ngò, rắc tiêu.
Món ăn bổ thận Đuôi lợn sinh địa: Bổ âm dương huyết, thanh nhiệt, giải độc gồm đuôi lợn 150g, sinh địa 30g, gừng 10g, hành 20g, muối ăn vừa đủ. Đuôi heo làm sạch, cắt khúc 4cm, sinh địa cắt miếng. Gừng đập nát. Tất cả cho vào nồi hầm nhừ. Khi ăn cho hành cắt đoạn, ngày ăn 1 lần vào bữa cơm chính.

Canh đuôi lợn lạc:

Công hiệu canh này là dưỡng huyết nhuận táo, cường tráng gân cốt, thích hợp với chứng teo mềm do thận hư huyết thiểu. Triệu chứng sống lưng đau mỏi, chi dưới teo mềm, đầu choáng tai ù, đại tiện khô kết, tiểu tiện nhiều lần. Cũng có thể dùng vào chứng sau khi đẻ phong thấp tê đau mà thấy lưng, chân mất sức, lâu ngày không khỏi. Đuôi lợn 2 cái khoảng 250g, lạc 30g. Đuôi lợn cạo bỏ mỡ dư thùa, cạo bỏ lông, rửa sạch, cắt đoạn. Lạc bỏ vỏ lấy nhân, rửa sạch. Cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi, cho lượng vừa nước, sau khi dùng lửa to nấu sôi, chuyển sang lửa nhỏ nấu 2-3 giờ, nêm gia vị là được.

Món ăn bổ thận Canh thung dung, đậu đen, đuôi lợn:

Canh này có công hiệu bổ thận trợ dương, nhuận táo thông tiện thích hợp với chứng thận hư liệt dương, táo bón. Triệu chứng lưng gối mỏi mềm, dương sự bất lực, tình dục giảm, xuất tinh sớm, di tinh, tiểu tiện trong dài, đại tiện táo kết. Món ăn bổ thận Canh hạt dẻ đuôi lợn: Đuôi lợn 2 cái (khoảng 250), hạt dẻ 60g, ba kích thiên 15g, trần bì 3g: Đuôi lợn cắt bỏ mỡ dư, cạo sạch lông, rửa sạch, thái đoạn. Hạt dẻ bỏ vỏ cứng và vỏ lụa rửa sạch, rửa sạch ba kích thiên và trần bì. Cho đuôi lợn, ba kích thiên, trần bì vào nồi, cho vào lượng vừa nước, sau khi dùng lửa to nấu sôi, chuyển sang lửa nhỏ hầm khoảng 1 giờ, cho hạt dẻ vào hầm lại khoảng 1 giờ nữa, nêm gia vị là được.

Canh đuôi lợn hầm cà rốt

Đuôi lợn, cà rốt, khoai tây nhiều ít tùy theo mỗi nhà.Muối, tiêu, củ hành tím. Đuôi lợn lựa phần đuôi nhỏ, cắt khúc sẵn mua về cạo rửa cho sạch. Nếu kỹ hơn thì trụng qua nước sôi rồi hãy hầm. Cà rốt cắt nhỏ, khoai tây gọt vỏ cắt miếng bản to.Bắc nồi nước cho sôi thêm chút muối cho đuôi heo và vài hạt tiêu đen vào hầm cho mềm. Cho cà rốt khoai tây vào hầm cho mềm. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa miệng ăn Múc ra tô, thêm củ hành tím cắt lát mỏng hay hành xanh vào cho thơm.Canh ăn nóng, chấm với nước mắm cay càng ngon.

Canh đuôi lợn hầm hạt sen

300g củ sen. 1 cái đuôi heo khoảng 400g.1 củ cà rốt. 1 thìa cà phê hạt nêm. 1 thìa cà phê bột ngọt. 1/2 thìa cà phê muối. 1 thìa cà phê đường. 1 thìa cà phê nước mắm. Hành lá, tiêu. Đuôi heo rửa sạch, chặt khúc. Củ sen gọt vỏ, xắt khoanh tròn mỏng. Hành lá xắt nhỏ. Bắc nồi nước, cho đuôi heo vào, nêm muối, đường. Cho củ sen vào, nêm muối, đường, vớt bọt, để lửa nhỏ. Hầm khoảng 30 phút để đuôi heo và củ sen mềm nhừ. Cho cà rốt vào nấu khoảng 10 phút nữa, nêm hạt nêm ngon, bột ngọt, muối, đường cho vừa ăn.Khi cà rốt chín, nêm thêm nước mắm vào, cho hành lá vào trộn đều. Tắt bếp, nhắc xuống.
Theo: Lương y Văn Quốc
BÀI THUỐC

4 món ăn từ thực phẩm dâng vua, nay dùng trị liệt dương rất tốt



4 món ăn từ thực phẩm dâng vua, nay dùng trị liệt dương rất tốt

(Soha.vn) - Hải sâm xưa được dùng cho các vua chúa quan lại thưởng thức, nay dùng để chế biến các món ăn chữa các bệnh khó nói ở nam giới như liệt dương.




Một trong những hải sản quý hiếm được đàn ông ưa chuộng đó chính là hải sâm hay còn gọi là đỉa biển. Đó là một loại động vật không xương, sống ở biển, trên đáy cát hoặc san hô chết. Hải sâm xưa được dùng cho các vua chúa quan lại thưởng thức, nay dùng để chế biến các món ăn, làm thuốc rất có giá trị về mặt dinh dưỡng và chữa các bệnh khó nói ở nam giới như liệt dương.
Theo y học cổ truyền, hải sâm vị mặn, tính ấm, có công dụng bổ thận ích tinh, dưỡng huyết nhuận táo, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như tinh huyết hao tổn, hư nhược, liệt dương, di tinh, mộng tinh, tiểu tiện nhiều lần, táo bón. Trong 100g hải sâm khô có chứa 76g protein, ngoài ra còn nhiều nguyên tố vi lượng như P, Cu, Fe... Có thể dùng hải sâm tươi và khô đều được.
4 món ăn từ thực phẩm dâng vua, nay dùng trị liệt dương rất tốt
Hải sâm.
- Hải sâm xào mướp đắng: Hải sâm tươi 200g, mướp đắng 400g, hành hoa, dầu ăn, gia vị đủ dùng. Hải sâm rửa sạch, bỏ nội tạng, thái miếng nhỏ. Mướp đắng bỏ ruột, rửa sạch, thái nhỏ. Bắc chảo lên bếp, đổ dầu ăn cho sôi, cho hải sâm vào xào chín tới, sau đó cho mướp đắng vào xào cùng tới khi mướp chín nêm gia vị, cho hành hoa vào và bắc xuống. Dùng nóng.
- Hải sâm hầm thịt dê: Hải sâm khô 50g, thịt dê tươi 100g, gia vị, nước đủ dùng. Hải sâm ngâm nước tới khi mềm, rửa sạch, thái nhỏ. Thịt dê rửa sạch, thái quân cờ. Cho thịt dê vào nồi, đảo qua với dầu ăn và gia vị, sau đó cho hải sâm vào đảo cùng, đổ nước xâm xấp đun tới khi thịt dê chín nhừ là dùng được. Nên ăn nóng.
- Chè hải sâm: Gạo lứt 20g, hải sâm 20g, đường, nước đủ dùng. Hải sâm thái miếng nhỏ, nấu chung với gạo đến khi gạo nhừ thì cho đường vào là dùng được. Ăn mỗi ngày một bát, ăn trong 5 ngày. Món chè có tác dụng bổ tinh tủy, ích huyết. Thích hợp với những người thận yếu, hay ra mồ hôi trộm, bị di, mộng tinh.
- Hải sâm nấu mực, chim cút: Chim cút 1 con, hải sâm, mực khô 50g, hành hoa, gừng, gia vị mỗi thứ một ít. Chim cút làm sạch lông, nội tạng rửa sạch; mực và hải sâm ngâm nước cho nở, rửa sạch thái nhỏ. Cho chim cút và mực vào hầm khoảng 30 phút, sau đó cho hải sâm, gia vị vào nấu sôi là dùng được. Món ăn này có tác dụng bổ thận dưỡng huyết, cường gân tráng cốt. Những người xuất tinh sớm, di tinh do thận nên dùng.

BÀI THUỐC
theo Sức khỏe Đời sống

Liệt dương, lãnh cảm không ăn loại thực phẩm này



Liệt dương, lãnh cảm không ăn loại thực phẩm này
Thịt thỏ rô ti rất bổ dưỡng nhưng người liệt dương, lãnh cảm không nên ăn.

Ăn thịt thỏ có khi cũng có tác dụng phụ, có một số người không nên ăn, nhất là những người bị dương hư, bị liệt dương, bị lãnh cảm tình dục.




Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: Thịt thỏ 100 - 200g, câu kỷ tử 15g. Đun nhỏ lửa với nước đến khi thịt nhừ, thêm ít muối, ăn làm một lần trong ngày. Dùng 7 - 12 ngày.
Chữa thiếu máu, người mới ốm dậy: Câu kỷ tử 15g, thịt thỏ 250g. Rửa sạch câu kỷ tử cùng thịt thỏ thái miếng cho vào nồi với lượng nước vừa, dùng lửa nhỏ đun đến nhừ, nêm gia vị vừa đủ là được. Ngày một bữa, ăn thay thức ăn vào bữa cơm.
Chữa phụ nữ huyết hư, gầy yếu: Thịt thỏ 200g, thái nhỏ, hấp cách thuỷ hoặc nấu chín nhừ với táo tàu 20g, rồi ăn nóng. Ngày làm một lần.
Liệt dương, lãnh cảm không ăn loại thực phẩm này
Chữa bí đại tiện: Thịt thỏ 500g, vừng đen 30g, hành, gừng, mỳ chính, muối tiêu, dầu vừng, nước sốt lượng vừa đủ. Thỏ bỏ da, móng chân, nội tạng. Cho thịt vào trong nồi nhúng cho đi hết máu ở thịt, sau khi sôi, hớt bọt, bỏ vào đó các thứ gia vị nói trên như hành, gừng, muối tiêu, xong đun tiếp cho thịt chín, vớt ra ăn.
Ăn thịt thỏ có khi cũng có tác dụng phụ, có một số người không nên ăn, nhất là những người bị dương hư, bị liệt dương, bị lãnh cảm tình dục. Thịt thỏ không được nấu lẫn, ăn cùng với  thịt ba ba, thịt rùa trong một bữa ăn.
Trong 100g thịt thỏ chứa khoảng 38,4% nước, 11,8% protit, 4,4% lipit, 11,6mg% canxi, 123,2mg% phốt pho, 0,9mg% sắt, 4,2mg% vitamin PP...

BÀI THUỐC
theo Gia đình và xã hội