Thứ Ba, 20 tháng 10, 2015

2-Mã lỗi máy lạnh Panasonic Inverter

 lỗi máy lạnh Panasonic Inverter

Phương pháp xác định mã lỗi bằng điều khiển (remote control) với dòng máy lạnh treo tường Panasonic Inverter.
Đối với dòng máy lạnh 2 cục Panasonic Inverter, khi máy đang hoạt động nếu gặp sự cố bất thường thì bộ xử lý nắm trên board mạch dàn lạnh sẽ tắt máy và ghi mã lỗi vào bộ nhớ và thông báo bằng cách nhấp nháy đèn TIMER nằm ở góc phải bên dưới dàn lạnh. 
- Để xác định hư hỏng, người sử dụng có thể dùng điều khiển (Remote control) để truy vấn mã lỗi đang ghi trên máy lạnh .
c bước xác định mã lỗi máy lạnh Panasonic Inverter: 
Bước 1: Dùng que tăm nhấn và giữ nút CHECK trên điều khiển khoảng 5 giây cho đến khi màn hình trên remote hiển thị dấu “- -“. 
Bước 2: Hướng điều khiển (Remote control) về phí dàn lạnh và nhấn nút TMER ▲” hoặc “▼”. Mỗi lần bạn nhấn nút ▲”  hoặc “▼”, màn hình remote sẽ tuần tự hiển thị mã lỗi. Nếu máy lạnh gặp sự cố thì báo đèn POWER trên máy lạnh sẽ chớp một lần và  phát tiếng kêu  “bíp liên tục trong 4 giây để xác nhận mã lỗi. Mã lỗi đang hiển thị trên màn hình remote sẽ là lỗi máy lạnh đang gặp .
F Chế độ truy vấn mã lỗi sẽ ngắt khi bạn nhất và giữ nút CHECK trong 5 giây, hoặc nó tự ngắt sau 20 giây nếu bạn không có thêm thao tác . 
F Tạm thời xóa lỗi trên máy bằng cách ngắt nguồn cung cấp hoặc nhấn AC RESET trên remote và cho máy lạnh hoạt động để kiểm tra lại (nếu cần).
* Thực hiện lại các bước từ 1 đến 2 như trên . Nếu bộ nhớ chưa từng ghi lỗi, máy sẽ phát tiếng PÍP ở mã lỗi 00H . Nếu mã lỗi trong bộ nhớ và trên Remote control khớp nhau, đèn POWER sẽ sáng trong vòng 30 giây và máy phát ra tiếng PÍP liên tục trong 4 giây .
* Xóa lỗi trong bộ nhớ bằng cách nhấn và giữ nút AUTO ON/OFF trong 5 giây ( chức năng TEST RUN ) và dùng que tăm  nhấn giữ CHECK trong  1 giây .
Bảng mã lỗi máy lạnh Panasonic Inverter
Mã lỗi        Ý nghĩa
00H        Bình thường, không bị lỗi
11H        Lỗi đường dữ liệu giữa khối trong và ngoài
12H        Khối trong và ngoài khác công suất
14H        Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng
15H        Lỗi cảm biến nhiệt độ máy nén
16H        Dòng điện tải máy nén quá thấp
19H        Lỗi quạt dàn lạnh
23H        Lỗi cảm biến nhiệt độ dàn lạnh
27H        Lỗi cảm biến nhiệt độ ngoài trời
28H        Lỗi cảm biến giàn nóng
30H        Lỗi cảm biến nhiệt độ ống ra của máy nén (CU-ăăăăăă)
33H        Lỗi kết nối khối trong và ngoài
38H        Khối trong và ngoài không đồng bộ
58H        Lỗi mạch PATROL
59H        Lỗi ECO PATROL
97H        Lỗi khối ngoài trời (CU-S18xx/S24xx)
98H        Nhiệt độ giàn trong nhà quá cao (Chế độ sưởi ấm)*
99H        Nhiệt độ dàn lạnh giảm quá thấp (đóng băng)
11F        Lỗi chuyển đổi chế độ Lạnh/Sưởi ấm
90F        Lỗi trên mạch PFC ra máy nén
91F        Dòng tải máy nén quá thấp
93F        Lỗi tốc độ quay máy nén
95F        Nhiệt độ dàn nóng quá cao
96F        Quá nhiệt bộ transistor công suất máy nén (IPM)
97F        Nhiệt độ máy nén quá cao
98F        Dòng tải máy nén quá cao
99F        Xung DC ra máy nén quá cao
25H        Mạch E-on lỗi

21H        Chưa sử dụng
24H        Chưa sử dụng
26H        chưa sử dụng
31H        Chưa sử dụng
32H        Chưa sử dụng
34H        Chưa sử dụng
35H        Chưa sử dụng
36H        Chưa sử dụng
37H        Chưa sử dụng
39H        Chưa sử dụng
41H        Chưa sử dụng
50H        Chưa sử dụng
51H        Chưa sử dụng
52H        Chưa sử dụng
16F        Chưa sử dụng
17F        Chưa sử dụng
18F        Chưa sử dụng

1) Giao diện giữa 2 dàn Erro
 - Test code erro 11h
- When Power on, cánh vẫy mở ra, Fan có quay, apter 1 phút then báo lỗi orrange led nhấp nháy.
      1a)  Opto TX dữ liệu từ trong nhà đến ngoài trời Erro sau đó điện áp dây đỏ so với dây trắng dao độngt ừ 45 đến 50VDC
      1b) Opto TX Data from Outdoor to Indoor Erro then dây data (red so với white) có gần 3VDC và không dao động.
      1c) Opto RX Data trên dàn nóng Erro thì đường Data vẫn có dao động 25 đến 30 VDC và vẫn lỗi sau 1 phút 
2) Khi bật công tắc Power  trên Remote, Rơ le cấp điện cho dàn nóng đóng ngay, sau khoảng 10 giây thì dàn nóng chạy.
3) When Interface giữa 2 dàn good then line data có điện áp dao động từ 25 to 30VDC
4) Khi cắm điện nhưng không bật nguồn thì dàn ngoài không được cấp điện, rơle không đóng.
5) Đứt Room TH thì báo lỗi sau 5 giây, Room TH có 12K ở 30 độ C, áp 2 đầu có 2VDC.
6) Khi Room TH tăng trị số đến 100K thì điện áp 2 đầu của nó có 4,5V, máy chạy được 3 phút thì lốc ngắt, quạt nóng chạy thêm1 phút thì ngắt, quạt dàn lạnh vẫn chạy, máy không báo lỗi.
7) Đứt Indoor TH thì báo lỗi sau 5 giây, lỗi H23, ở 30 độ C Indoor TH có 14K, điện áp 2 đầu sensor là 1,8V lúc máy mới cắm điện.
8) Quạt lạnh không chạy thì máy báo lỗi sau 1 phút 15 giây, lỗi H19
9) Tháo Indoor TH ra khỏi dàn, giống Sensor lỗi trở kháng không thay đổi hoặc dàn không giảm nhiệt => Comperesor Run 7 phút thì stop, quạt lạnh vẫn chạy tiếp, máy không báo lỗi.
10) Opto truyền tín hiệu FB từ Motơ FAN về ECU lỗi thì quạt quay hết tốc độ lại nghỉ lại quay hết tốc độ lại nghỉ, lặp đi lặp lại sau 1 phút 15 giây thì máy báo lỗi , lỗi H19.
11) Opto điều khiển tốc độ chập thì quạt quay tốc độ tối đa, nếu opto đứt thì quạt không quay.
12) Sensor Compresor đứt, máy vẫn chạy không báo lỗi.
13) Sensor Outdoor TH có 3,8K ở 30 độ C và có 5,5K ở 24 độ C- khi đứt máy chạy sau 2 phút 20 giây thì báo lỗi (H28), quạt dàn nóng quay rồi tắt ngay, lốc không chạy.
14) Sensor theo dõi không khí trên dàn nóng có 12K ở 30 độ C và có 15K ở 24 độ C,  khi đứt máy có hiện tượng như đứt sensor outdoor th.
 15) Khi Sensor theo dõi không khí dàn nóng tăng trị số đến 100K thì máy chạy nhưng quạt nóng không chạy, lốc không chạy, quạt lạnh trong nhà vẫn chạy.
16) Như phần 15 nhưng Sensor chỉ tăng trị số đến 30K thì máy vẫn chạy bình thường.
17) Sensor theo dõi nhiệt dàn nóng tăng thêm 30K thì máy vẫn chạy bình thường.
18) When Compresor run, đo điện áp hai đầu tụ lọc cấp cho IC công suất chỉ còn 200V nhưng AC đầu cầu đi ốt vẫn có 210V, khi lốc nghỉ điện áp này tăng lên đủ 300VDC.
19) When ECU outdoor not run, line data chỉ có 2,5V DC và không dao động, dàn lạnh quạt vẫn chạy,máy báo lỗi sau 1 phút, khi tắt điều khiển thì kêu 4 tiếng bíp, vẫn bật lại được.
20) Khi chạy dòng tiêu thụ ở dàn ngoài tăng dần từ 0,5A và tăng dần  đến 5A
21) Trở kháng trên mỗi cuộn dây của Compresor là 3,5 ôm và cân bằng.
22) Thạch anh dao động trên ECU dàn nóng bị chết thì như bệnh 19
23) Ngắt điện 200V cấp cho IC công suất Control Compresor then Hot Fan vẫn chạy, trên dàn lạnh vẫn chạy và sau 8 phút 30 giây mới báo lỗi , tắt đèn báo nguồn, bật điều khiển từ xa lại lên.
 24) Đánh chập 1 tín hiệu control  IC Compresor xuống mass then Compresor not run nhưng quạt nóng chạy được 38 giây rồi tắt, dòng bên dàn nóng khoảng 0,23A.
25) Mất 5V cấp cho EEPROM thì ECU trên dàn nóng không chạy, máy sinh lỗi mất giao tiếp line Data có 2,5V and no dao động.
26) Hot Fan Not Run then máy chạy sau 2 phút 50 giây Compresor stop đến 5 phút 30 giây lại chạy tiếp, máy không báo lỗi.

 27) Rút dây ra khỏi Comperesor then sau bật nguồn 7 giây là có điện ra lốc nhưng sau 20 second then stop, Hot Fan vẫn quay sau 50 second then stop, sau 3 phút 20 giây cả Hot Fan and Comperesor lại chạy ...

B MÃ LỖI ĐIỀU HÒA
1- TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ SEN SOR
2-Mã lỗi máy lạnh Panasonic Inverter
3-Bảng lỗi, mã lỗi của máy lạnh Daikin Inverter.
4 - Mã lỗi máy lạnh Midea / Reetech
5- Mã lỗi máy lạnh Daikin âm trần
6- Bảng mã lỗi máy lạnh Mitsubishi Heavy Inverter
7- Bảng mã lỗi máy lạnh Samsung
8- Bảng mã lỗi của điều hòa Nagakawa
9 - Lỗi thường gặp của điều hòa Midea
10- BẢNG MÃ LỖI MÁY LẠNH LG INVERTER
11- Bảng mã báo lỗi của điều hòa Funiki
12- Bảng mã lỗi và cách sửa điều hòa LG
13- Mã lỗi máy lạnh Mitsubishi
14- Bảng mã lỗi của điều hòa Mitsubishi

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét